Điểm nhấn
không thể thiếu trong phong cách thiết kế Retro là những mảng tường đầy nghệ
thuật khiến không gian trở lên bứt phá. Không gian Retro vừa mang đến cảm giác
hiện đại vừa gợi nhớ đến cấc vật dụng thời xưa.
Phong cách
này phù hợp với những người yêu thích công nghệ số. Bề mặt kim loại sáng bóng,
mặt kính nổi bật là đặc trưng điển hình của phong cách Hitech.
Thay vì
chú ý sử dụng các vật liệu tự nhiên, thì đối với phong cách Hitech, các vật
liệu nhân tạo sẽ được sử dụng nhiều hơn.
7.
Phong cách thiết kế Industrial – thiết kế công nghiệp
Phong cách Industrial mô phỏng lại không gian công nghiệp
từ năm 2000 – 2010. Đặc trưng không thể thiếu trong thiết kế nội thất gỗ công nghiệp, bê tông, gạch
thô cùng hệ thống xây dựng lộ ra ngoài thể hiện sự gai góc và phóng khoáng.
Và bây giờ bạn hãy nghĩ ra giải pháp để biến một không gian công nghiệp trở thành nhà ở, đó chính là Industrial.
8. Phong cách Metallic hiện đại
Nội thất của phong cách Metallic được làm từ kim loại mạ sáng bóng, mang đến cảm giác công nghiệp, hiện đại và mạnh mẽ.
Bằng việc kết hợp khéo léo những món đồ trang trí, bài trí và đặc chúng ở những vị trí lấy ánh sáng thích hợp đã tạo cho bạn một không gian sống vô cùng đặc biệt và thú vị.
9. Phong cách Brutalism
Phong cách thiết kế Brutalism thể hiện sự sáng tạo cực dồi dào từ những kiến trúc sư trẻ đến từ Phương Tây vào những năm 1950 – 1970. Phong cách này thuộc trào lưu kiến trúc hiện đại.
Phong cách tạo điểm nhấn bởi các chi tiết thiết kế mang vẻ đẹp tự nhiên tạo nên sự kết hợp cân bằng và hài hòa.
Vật liệu
sử dụng thường rất gần gũi với thiên nhiên như gỗ, đá, gạch, bê tông,… và sẽ
được xử lý thủ công để giữ được vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiên nhất có thể.
10. Phong cách thiết kế nhiệt đới – Tropicial
Phong cách Tropical là phong cách thiết kế nội thất lấy chủ đề xứ sở nhiệt đới mang đến một không gian tươi mát và đầy sức sống.
11. Phong cách thiết kế Eco
Phong cách thiết kế Eco nhằm kêu gọi mọi người một nối sống thể hiện trách nhiệm cao với môi trường và bảo vệ hệ sinh thái toàn cầu.
Phong cách thiết kế chú trọng sử dụng nội thất thân thiện với môi trường như các sản phẩm hoàn toàn từ thiên nhiên hoặc các sản phẩm tái chế.
Nét đẹp của Eco chính là sự gần gũi , mộc mạc và thân thiện với môi trường.
12. Phong cách thiết kế organic
Phong cách Organic được thể hiện qua những đường nét ngẫu nhiên kết hợp cùng các hình ảnh gần gũi thiên nhiên tạo nên một không gian chân thật.
Sử dụng các nội thất với vật liệu theo nguyên tắc tổng hòa mang đến cảm giác thân thiện giữa con người với thiên nhiên.
13. Phong cách thiết kế Wabi Sabi
Phong cách này đề cao sự tự nhiên, biến những thứ được cho là xấu xí trở nên tinh tế và xinh đẹp.
Đồ nội thất xù xì không qua đẽo gọt đã trở thành đặc trưng nổi bật của phong cách này.
14. Phong cách thiết kế Đông Dương – Indochine
Đông Dương là sự giao thoa và kết tinh giữa Việt Nam và phong cách nội thất từ Pháp tạo ra một phong cách mới thể hiện được tinh hoa, bản sắc văn hóa và bề đày lịch sử.
Đây là phong cách mang đậm chất Việt Nam nhất.
15. Phong cách thiết kế mộc mạc – Rustic
Phong cách Rustic ưu tiên sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên chủ yếu vật liệu là gỗ, đá,… mang lại nét mộc mạc, thô sơ cũng hết sức độc đáo.
Phong cách này thường thấy ở nhũng khu nghỉ dưỡng, nhà ở nông thôn hoặc chủ nhà yêu thích nối thiết kế mộc mạc.
Phong cách Rustic mang người trẻ gần hiện đại gần hơn với cuộc sống nông thôn yên tĩnh và hòa mình nhiều hơn với thiên nhiên.
Theo designs.vn
Thùy Dương (sưu tầm)